Bệnh viêm tai của con và cơ duyên bán thuốc của mẹ!
Cháu Ngô Cam Vũ, (con trai của Mẹ thiên nhiên) bị viêm tai giữa khi 18 tháng, bác sỹ chỉ định hút mủ và dùng kháng sinh 2 đợt liều cao mà vẫn không khỏi. Tiến sỹ nhi khoa này đã kê thuốc cho con trai tôi liều cao gấp 4 lần em bé thông thường, nhưng chỉ làm cháu mệt lả người, không muốn ăn, muốn chơi. Tác dụng phụ của thuốc làm cho đường ruột của cháu bị kém từ đó tới nay. Thương con quá tôi chuyển cháu sang điều trị thuốc Nam dược của Lương y Nguyễn Đức Thanh, và sau khoảng 3 tháng thì cháu khỏi hoàn toàn. Con tôi may mắn tiếp nhận được bài thuốc tốt, tôi phổ biến để mọi người cùng được sử dụng.
Mùa đông- Mùa của viêm tai!
Cũng và những ngày đầu đông rét mướt của 4 năm về trước, sau một đợt ho và sổ mũi dài ngày, một buổi sớm tỉnh dậy tôi thấy tai con có nước vàng chảy ra. Lo âu tôi lên ngay mạng search thông tin, và để chắc chắn rằng con mình đã bị viêm tai? Thông tin về viêm tai thì đủ loại, ngổn ngang mà không biết lựa chọn thông tin nào khi mình chưa có kinh nghiệm? Mang nỗi lo lắng chia sẻ cùng cô hàng xóm và may mắn tôi đã nhận được ngay một điểm tựa tinh thần vững chãi: “Con em tháng trước cũng bị, em cho đến bác sỹ Yến ở Khu tập thể Nghĩa tân, rửa và nhỏ thuốc 1 tuần là khỏi rồi ạ”.
Cảm ơn cô rối rít, sau giờ hành chính buổi chiều hôm đó, tôi tức tốc mang con tới bác sỹ Yến để khám. Đúng là không phải chỉ riêng con tôi, mùa đông thật là mùa của viêm tai. Mặc dù tìm đến địa chỉ bác sỹ từ rất sớm, nhưng ngay cả rất sớm tôi đã thấy có tới gần 10 gia đình chờ chực để được vào. Gương mặt phụ huynh nào cũng lộ rõ vẻ đăm chiêu và lo lắng!….
Chờ đợi đến lượt con trai vào khám, tôi khá căng thẳng và hồi hộp, mắt lướt nhìn qua hết lượt các khuôn mặt bệnh nhân và bác sỹ. Tôi dừng lại ở gương mặt bác sỹ Yến, có một sự bình thản nhẹ nhàng làm tôi thấy bình yên hơn!
Đến lượt con trai tôi, sau khi dùng đèn chiếu thăm khám, bác sỹ kết luận cháu bị viêm tai ở cấp độ nhẹ. Bác kê đơn và yêu cầu tôi sẽ sử dụng thuốc ngày 3 lần, kết hợp nhỏ tai và uống, khi nào hết thuốc thì qua để khám lại. Tấm lòng người mẹ trong tôi như yên ả hơn!
Mùa đông- Mùa của viêm tai!
Cũng và những ngày đầu đông rét mướt của 4 năm về trước, sau một đợt ho và sổ mũi dài ngày, một buổi sớm tỉnh dậy tôi thấy tai con có nước vàng chảy ra. Lo âu tôi lên ngay mạng search thông tin, và để chắc chắn rằng con mình đã bị viêm tai? Thông tin về viêm tai thì đủ loại, ngổn ngang mà không biết lựa chọn thông tin nào khi mình chưa có kinh nghiệm? Mang nỗi lo lắng chia sẻ cùng cô hàng xóm và may mắn tôi đã nhận được ngay một điểm tựa tinh thần vững chãi: “Con em tháng trước cũng bị, em cho đến bác sỹ Yến ở Khu tập thể Nghĩa tân, rửa và nhỏ thuốc 1 tuần là khỏi rồi ạ”.
Cảm ơn cô rối rít, sau giờ hành chính buổi chiều hôm đó, tôi tức tốc mang con tới bác sỹ Yến để khám. Đúng là không phải chỉ riêng con tôi, mùa đông thật là mùa của viêm tai. Mặc dù tìm đến địa chỉ bác sỹ từ rất sớm, nhưng ngay cả rất sớm tôi đã thấy có tới gần 10 gia đình chờ chực để được vào. Gương mặt phụ huynh nào cũng lộ rõ vẻ đăm chiêu và lo lắng!….
Chờ đợi đến lượt con trai vào khám, tôi khá căng thẳng và hồi hộp, mắt lướt nhìn qua hết lượt các khuôn mặt bệnh nhân và bác sỹ. Tôi dừng lại ở gương mặt bác sỹ Yến, có một sự bình thản nhẹ nhàng làm tôi thấy bình yên hơn!
Đến lượt con trai tôi, sau khi dùng đèn chiếu thăm khám, bác sỹ kết luận cháu bị viêm tai ở cấp độ nhẹ. Bác kê đơn và yêu cầu tôi sẽ sử dụng thuốc ngày 3 lần, kết hợp nhỏ tai và uống, khi nào hết thuốc thì qua để khám lại. Tấm lòng người mẹ trong tôi như yên ả hơn!
Viêm tai là bệnh không dễ khỏi…!
Sau một đợt điều trị hết thuốc khoảng 10 ngày, nhưng tình trạng tai của con trai không khỏi mà có diễn biến chảy mủ. Linh tính người mẹ mách bảo, con trai tôi đã bị viêm tai nặng chứ không còn nhẹ, và phương pháp điều trị vừa rồi là không phù hợp! Câu chuyện về ông con thối tai của tôi lan truyền tới tận cơ quan mẹ. Tôi chia sẻ cùng các đồng nghiệp, mong tìm kiếm thông tin về một vị danh y Nhi khoa uy tín hơn. Không khó khăn, chỉ buổi chiều tôi đã có trong tay một list các bác sỹ chuyên khoa tai mũi họng, do đồng nghiệp đề cử. Chọn mặt gửi vàng, tôi lựa chọn địa chỉ của vị tiến sỹ tên là Khoa. Được biết bác sỹ chuyên về Nhi khoa và tu nghiệp ở nước ngoài về, hiện mở phòng khám tại Láng hạ, sau giờ hành chính. Vậy là thêm một lần sống trong sự căng thẳng nín thở, giờ thì có thể tạm thở phào nhẹ nhõm. 18 tháng rưỡi tuổi, ông con thực sự sống trong cảm giác phập phồng cùng mẹ, nghe mẹ nói đến nhiều hơn cái tên Phòng khám và Bác sỹ mỗi ngày.
Đưa con đến phòng khám của vị bác sỹ mới, ngày sau khi có địa chỉ và số điện thoại cụ thể. Phòng khám nằm trong ngõ nhỏ, phía sau Trung tâm chiếu phim quốc gia. Đến đầu đường hỏi thăm ai cũng biết, đặc biệt các bác xe ôm thì hướng dẫn rất nhiệt tình. Vào tới văn phòng cảm nhận của tôi là khang trang, sạch sẽ. Tầng dưới là phòng chờ, tầng trên là để khám và làm các thủ thuật y tế cho bệnh nhân.
Chờ lâu rồi cũng đến lượt, sau khi dùng banh và đèn soi để kiểm tra kỹ lưỡng, bác sỹ kết luận: “Cháu bị viêm tai nặng, chảy mủ và thủng màng nhĩ!”- Trời! Tôi không hiểu hết về cái khái niệm “thủng màng nhĩ” theo cách mà bác sỹ này dùng! Với tôi điều đó là vô cùng nghiêm trọng! Tôi cảm giác mình có chút chao đảo! Con trai tôi, thằng con có gương mặt sáng và dùng cả ấu thơ để cười rách miệng cùng mẹ! Chẳng lẽ giờ con lại bị điếc! Tôi không tin được, tôi buồn bã, một chút trống rỗng! Một chút rạng vỡ ở bên trong! Tôi chỉ nói: “Bác sỹ cố gắng giúp em, điều trị tốt nhất cho cháu!”. Và cũng như lần trước, lần này bác sỹ cũng kê 2 loại thuốc: 1 nhỏ, 1 uống, chỉ có điều số tiền thuốc lên tới con số hàng triệu. Tôi bế con ra về lòng nặng trĩu, đó là những tháng ngày mùa đông u giột và lạnh lẽo còn mãi ở trong tim.
Theo đơn thuốc của bác sỹ, tôi tuân thủ đầy đủ và chăm sóc con tích cực tại nhà. Sau một tuần dùng thuốc theo giấy hẹn, mẹ con tôi lại có mặt tại phòng khám để kiểm tra và điều chỉnh thuốc. Tình trang viêm nhiễm của con tôi có bớt hơn nhưng tai vẫn còn mủ và vẫn phải hút dịch. Lần thứ 3, tôi lại lặng lẽ ôm cả con và cả thuốc ra về với tâm trạng đã có chút nhẹ nhõm hơn!
Đêm đó, sau khi con đã đi ngủ, tôi ngồi lần giở đơn thuốc của bác sỹ ra để đọc. Tôi bất ngờ vì hàm lượng kháng sinh theo đơn kê của bác sỹ, mà con tôi phải uống là gấp 4 lần liều dùng của những đứa trẻ thông thường. Đêm đó tôi thực sự không ngủ được vì suy nghĩ vẩn vơ. Mình thật sơ ý quá, lẽ ra phải xem kỹ trước khi cho con uống! Sáng ra tôi gọi điện sớm cho bác sỹ và xin lỗi vì đã làm phiền ông! Tôi hỏi: “Anh ơi, em thấy liều dùng kháng sinh của con em mà anh chỉ định, nó đang gấp 4 lần liều dùng trong tờ hướng dẫn của nhà sản xuất thuốc, vậy có đúng không ạ? – Đúng rồi, em tưởng con em bị nhẹ à?” Tôi cảm ơn bác sỹ và dừng máy. Tôi tiếp tục cho con uống kháng sinh nhưng trong lòng thực sự cảm thấy bất an.
Hôm sau, tôi đến đón con ở trường, sau 2 ngày dùng thuốc kháng sinh đợt 3, các bạn chạy đuổi nhau trong lớp mà con tôi chỉ ngồi nghẹo đầu, nghẹo cổ. Cô giáo cho biết: “Con không thiết ăn và chơi cùng các bạn, chỉ ngồi một chỗ đưa mắt nhìn các bạn thôi chị ạ!” Đúng là hôm nay, tôi không còn nhìn thấy ánh mắt tươi sáng và đuôi mắt xếch ngược vẻ lém lỉnh của thằng bé. Hai mép nó trễ nải đổ xuống 2 bên, chẳng buồn nhếch ra để chào mẹ nữa! Thương con quá! Tôi chở con về và quyết định từ tối đó sẽ không cho con dùng kháng sinh nữa!
Đưa con đến phòng khám của vị bác sỹ mới, ngày sau khi có địa chỉ và số điện thoại cụ thể. Phòng khám nằm trong ngõ nhỏ, phía sau Trung tâm chiếu phim quốc gia. Đến đầu đường hỏi thăm ai cũng biết, đặc biệt các bác xe ôm thì hướng dẫn rất nhiệt tình. Vào tới văn phòng cảm nhận của tôi là khang trang, sạch sẽ. Tầng dưới là phòng chờ, tầng trên là để khám và làm các thủ thuật y tế cho bệnh nhân.
Chờ lâu rồi cũng đến lượt, sau khi dùng banh và đèn soi để kiểm tra kỹ lưỡng, bác sỹ kết luận: “Cháu bị viêm tai nặng, chảy mủ và thủng màng nhĩ!”- Trời! Tôi không hiểu hết về cái khái niệm “thủng màng nhĩ” theo cách mà bác sỹ này dùng! Với tôi điều đó là vô cùng nghiêm trọng! Tôi cảm giác mình có chút chao đảo! Con trai tôi, thằng con có gương mặt sáng và dùng cả ấu thơ để cười rách miệng cùng mẹ! Chẳng lẽ giờ con lại bị điếc! Tôi không tin được, tôi buồn bã, một chút trống rỗng! Một chút rạng vỡ ở bên trong! Tôi chỉ nói: “Bác sỹ cố gắng giúp em, điều trị tốt nhất cho cháu!”. Và cũng như lần trước, lần này bác sỹ cũng kê 2 loại thuốc: 1 nhỏ, 1 uống, chỉ có điều số tiền thuốc lên tới con số hàng triệu. Tôi bế con ra về lòng nặng trĩu, đó là những tháng ngày mùa đông u giột và lạnh lẽo còn mãi ở trong tim.
Theo đơn thuốc của bác sỹ, tôi tuân thủ đầy đủ và chăm sóc con tích cực tại nhà. Sau một tuần dùng thuốc theo giấy hẹn, mẹ con tôi lại có mặt tại phòng khám để kiểm tra và điều chỉnh thuốc. Tình trang viêm nhiễm của con tôi có bớt hơn nhưng tai vẫn còn mủ và vẫn phải hút dịch. Lần thứ 3, tôi lại lặng lẽ ôm cả con và cả thuốc ra về với tâm trạng đã có chút nhẹ nhõm hơn!
Đêm đó, sau khi con đã đi ngủ, tôi ngồi lần giở đơn thuốc của bác sỹ ra để đọc. Tôi bất ngờ vì hàm lượng kháng sinh theo đơn kê của bác sỹ, mà con tôi phải uống là gấp 4 lần liều dùng của những đứa trẻ thông thường. Đêm đó tôi thực sự không ngủ được vì suy nghĩ vẩn vơ. Mình thật sơ ý quá, lẽ ra phải xem kỹ trước khi cho con uống! Sáng ra tôi gọi điện sớm cho bác sỹ và xin lỗi vì đã làm phiền ông! Tôi hỏi: “Anh ơi, em thấy liều dùng kháng sinh của con em mà anh chỉ định, nó đang gấp 4 lần liều dùng trong tờ hướng dẫn của nhà sản xuất thuốc, vậy có đúng không ạ? – Đúng rồi, em tưởng con em bị nhẹ à?” Tôi cảm ơn bác sỹ và dừng máy. Tôi tiếp tục cho con uống kháng sinh nhưng trong lòng thực sự cảm thấy bất an.
Hôm sau, tôi đến đón con ở trường, sau 2 ngày dùng thuốc kháng sinh đợt 3, các bạn chạy đuổi nhau trong lớp mà con tôi chỉ ngồi nghẹo đầu, nghẹo cổ. Cô giáo cho biết: “Con không thiết ăn và chơi cùng các bạn, chỉ ngồi một chỗ đưa mắt nhìn các bạn thôi chị ạ!” Đúng là hôm nay, tôi không còn nhìn thấy ánh mắt tươi sáng và đuôi mắt xếch ngược vẻ lém lỉnh của thằng bé. Hai mép nó trễ nải đổ xuống 2 bên, chẳng buồn nhếch ra để chào mẹ nữa! Thương con quá! Tôi chở con về và quyết định từ tối đó sẽ không cho con dùng kháng sinh nữa!
Lương y Nguyễn Đức Thanh- Ông Bụt của gia đình tôi sẽ là của gia đình các bạn!
Dừng thuốc được 4 ngày thì tai con lập tức chảy nhiều mủ trở lại, mẹ rối trí nhưng vẫn chưa nghĩ được phương án nào. Đang lúc bấn loạn, mẹ lại bâng quơ kể chuyện với chú hàng xóm. Sau khi nghe mẹ Tố kể chuyện chú hàng xóm chậm rãi nói: “Ồ, chị đừng lo. Con nhà em, thằng út cũng bị viêm tai, em lấy thuốc Đông y nhỏ một tuần là khỏi!”. Đúng là được lời như cởi tấm lòng: “Thế cháu nhà em khi đó đã bị chảy mủ chưa? Thế cháu nhà em dùng thuốc trong bao lâu? Thuốc này sử dụng như thế nào? Sao em biết Lương y đó? Bác sỹ đó giờ ở đâu?”…. Đúng là một trận mưa câu hỏi, đáp lời tới tấp nhưng hình như chú hàng xóm cũng lấy làm thông cảm, vì nỗi lo lắng của bậc cha mẹ thường giống nhau!
Xin được thông tin cụ thể của bác Lương Y- Nguyễn Đức Thanh, người ở Lạng Sơn, mẹ Tố liên lạc ngay. Mẹ chia sẻ thông tin về bệnh tình của con và mong Lương y sớm gửi thuốc xuống Hà nội. Dùng 4 lọ đợt đầu, con đã không còn chảy mủ nữa. Một tuần không còn chảy mủ, mẹ nghĩ là con đã khỏi bệnh. Song thời tiết không chiều lòng người, cứ một đợt lạnh lại xen lẫn một đợt nóng, và con lại ho trở lại. Một đợt ho mới kéo dài khoảng 3-4 ngày, con kêu đau tai, và chỉ khoảng 1 ngày sau thì tai con lại chảy mủ. Liên hệ tiếp với Lương y, bác ôn tồn chỉ bảo: “Con em chưa khỏi hẳn, mẹ cần kiên trì và bình tĩnh nhỏ thêm cho con từ 1-2 đợt thuốc nữa!” Ngoài ra, bác cũng lưu ý, mẹ nen giữ ấm đường hô hấp trên cho con, vì khi con ho nhiều thì khả năng tái lại vẫn có thể xảy ra.
Nhưng thật may mắn, sau đợt nhỏ thuốc thứ 3 thì con trai Sinh Tố của tôi đã khỏi hẳn và không còn tái lại nữa. Nhớ lại lúc nguy nan đó của mình đã may mắn gặp được bác Lương y từ tâm cứu giúp, tôi vẫn thấy ơn đó như trời biển! Giờ thì khi kể về câu chuyện cổ tích đó với bất cứ ai thì tôi cũng bắt đầu bằng “Ơn Giời!”. Và tôi chiêm nghiệm, nêu mình sống tốt thì vào những lúc cùng đường, nguy nan nhất định mình sẽ gặp được người tốt giúp đỡ, như Phúc báo vậy!
Còn câu chuyện thủng màng nhĩ mà bác sỹ Tây y nói thì giờ tôi mới hiểu, nó không thực sự nghiêm trọng như mình nghĩ. Vì khi trẻ bị viêm tai giữa chảy mủ, đa phần đều bị thủng màng nhĩ, nhưng đó là vết rách nhỏ. Do vậy, khi trẻ con nhỏ sau thời gian điều trị khỏi bệnh màng nhĩ cũng tự liền lại dễ dàng, không giống như ở người lớn.
Kể về hành trình gian nam của mình với con đường tìm được tới Ông Bụt Nguyễn Đức Thanh tôi muốn chia sẻ với mọi người những may mắn của gia đình mình! Một hành trình gian nan nhưng đã có một kết thúc có hậu. Giờ thì con trai tôi vô cùng khỏe mạnh và cháu thường xuyên cùng mẹ gọi điện để nói những lời biết ơn đến Lương y!
Tôi chia sẻ câu chuyện nhỏ này, hy vọng có thể giúp đỡ được nhiều bố mẹ đang phải điều trị viêm tai cho con bằng thuốc Tây mà không có hiệu quả. Tôi luôn sẵn sàng tư vấn và giúp đỡ để các bạn có thể tiếp cận được thuốc Viêm tai gia truyền của gia đình Lương y. Đã rất nhiều bạn bè cơ quan và bạn bè trên facebook của tôi, con cái của họ đã khỏi bệnh vì được dùng thuốc này. Tôi mong muốn điều may mắn và tốt đẹp của gia đình tôi cũng sẽ đến được gia đình các bạn! Tôi mong muốn điều tốt lành của tôi không chỉ đến được với bạn bè của tôi, mà cũng đến được với bạn bè của các bạn! Hãy chia sẻ bài thuốc này thật nhiều để nhiều con trẻ của chúng ta được bình an!!!
Phạm Thị Hương
Hà Nội, ngày 16/12/2018
Hà Nội, ngày 16/12/2018